Máy đo đường huyết Safe – Accu là sản phẩm mới nhất của thương hiệu nổi tiếng SHINOCARE ( CHLB Đức) với thao tác đo dễ dàng, độ chính xác tin cậy, thực hiện đơn giản ngay tại nhà.
Đây là thiết bị tối ưu chuẩn xác để kiểm soát theo dõi đường huyết cho mọi gia đình!


● Safe – Accu là sản phẩm cải tiến mới không sử dụng mã code que thử. Mang đến sự tiện ích và dễ sử dụng cho người dùng.
● Safe – Accu được sản xuất dựa trên công nghệ tiên tiến của Đức
● Cho kết quả nhanh, độ chính xác cao, tin cậy
● Máy Safe – Accu sử dụng que thử tự động lấy lượng máu rất nhỏ 0.6µl (microliter) ở vùng lấy máu tự chọn ngón tay. Máy đo đường huyết Safe – Accu có thể đo trong phạm vi từ 20 – 630mg/dl (1.1-35mmol/l)
● Kết quả sẽ hiển thị rõ trên màn hình LCD trong 10 giây
● Tự báo lỗi khi lượng máu không đủ
● Với bộ nhớ lưu trữ được 480 lần đo
● Chỉ dùng 1 pin 3V duy nhất
● Thân máy chắc chắn, nhẹ và dễ sử dụng
● Thiết kế nhỏ gọn, dễ sử dụng, phù hợp để mang theo khi đi xa, tiện lợi mọi lúc, mọi nơi


● Dải đo: 20 ~ 630mg/dL
● Thời gian đo: 10 giây
● Bộ nhớ: 480 kết quả thử.
● Điều kiện vận hành:
– Nhiệt độ: Nhiệt độ: 10C ~ 40C (50F ~104F)
– Độ ẩm liên quan: R.H < 90%
● Mẫu máu: 0.6 μl (Mẫu máu từ ngón, cánh tay và bàn tay)
● Tỉ lệ hồng cầu (Hct): 30 ~ 55 %
● Nguồn điện: 1 pin CR2032
● Tuổi thọ pin: Hơn 1.000 lần thử
● Bảo hành: 12 tháng
Bộ sản phẩm bao gồm:
● 1 máy chính
● 1 bút lấy máu
● 25 que thử
● 25 kim lấy máu
● 1 túi da đựng máy
● 1 sách hướng dẫn sử dụng
● 1 phiếu bảo hành 12 tháng


● Lượng máu lấy ít nhỏ hơn 0.6µl, không mất nhiều máu, không đau khi sử dụng
● Cho kết quả nhanh chóng, chính xác đáng tin cậy khi sử dụng, là người bạn đồng hành cho người bệnh đái tháo đường
● Thiết kế máy nhỏ gọn, dễ đem đi lại
● Lưu đến 200 lần với ngày giờ đo cho bạn dễ dàng kiểm tra lại những kết quả trước đó.
● Phạm vi đo: 1,1 mmol/l – 33,3mmol/l





Bước 1: Rửa tay sạch trước khi đo đường huyết
Quý khách nên rửa tay sạch bằng xà phòng điều này có tác dụng diệt khuẩn và làm cho máu lưu thông tốt hơn. Và nếu trời lạnh, thì nên rửa tay bằng nước ấm, điều này sẽ tốt cho lưu thông máu xuống tay.
Sau khi đã rửa sạch tay bằng xà phòng, bạn cần lau tay thật khô để khi lấy que thử ra khỏi lọ que sẽ không làm ướt que thử và khi lấy máu, máu sẽ không lan trên da khi lấy máu.
Bước 2: Chuẩn bị dụng cụ lấy máu
Trước tiên, quý khách vặn ngược chiều kim đồng hồ đầu bút lấy máu để mở đầu bút ra. Có loại bút mình chỉ cần giật mạnh ra là được (không phải vặn)
Tiếp đó, quý khách lấy kim lấy máu, lắp kim lấy máu vào ống bút, và phải chú ý khi nào kim chạm vào đáy bút lấy máu thì mới được.
Sau khi đã định vị được kim lấy máu vào trong bút lấy máu, quý khách vặn bỏ đầu bọc bằng nhựa của kim.
Cuối cùng, quý khách lắp đầu bút lấy máu vào trở lại, vặn theo chiều kim đồng hồ (một số loại bút chỉ cần ấn vào khi nghe tiếng ” bụp” là được)
Bước 3: Lấy máu
Bước đầu tiên trước khi lấy máu để đo đường huyết bằng máy đo đường huyết là quý khách cần điều chỉnh độ sâu của kim cho phù hợp với từng loại da:
– Nếu da mỏng thì chỉ cần chọn mức sâu là 1 hoặc 2
– Nếu da của quý khách không quá dày cũng không quá mòng thì nấc 3 là phù hợp nhất
– Nếu da quý khách là da dày, thì mức 4 và 5 phù hợp hơn
Mức độ dày hay không là ở ngón tay bạn lấy máu, vì thế, bạn cần quan sát kỹ trước khi chọn độ sâu, vì nếu da quá dày mà mức chọn bắn mỏng thì sẽ không lấy được máu, và ngược lại, nếu da mỏng mà bạn bắn quá sâu thì sẽ khiến bạn bị đau.
Tiếp đó, bạn lên cò bút bằng cách kéo phần cuối bút cho đến khi nghe thấy tiếng “bíp”.
Tiếp đó bạn cần cắm que thử máu vào máy đo đường huyết, khi đó, máy sẽ tự động khởi động. Có thể khởi dộng máy trước rối gắn que vào sau.
Máy đo đường huyết sẽ tự động nhận diện và hiện số code trên máy. Bạn phải chắc chắn rằng số code hiện trên máy cùng với số code ghi trên hộp que. Nếu 2 số này không khớp nhau thì không tiến hành đo và liên hệ nhà cung cấp. Vì có đo thì kết quả cũng không thể tin cậy được.
Để lấy máu, bạn trước tiên cần xoa nhẹ đầu ngón tay cho máu chạy về đầu ngón tay cần lấy máu. Đặt đầu ngón tay cần lấy máu áp sát đầu bút lấy máu.
Tiếp đó, quý khách ấn nút để kim lấy máu sẽ đi tới và đâm nhẹ vào dưới da và rút lại ngay lập tức. Cảm giác đau khá nhẹ, như kiến cắn, nên không sợ đau đâu ạ. Sau đó, nặn cho máu ra chừng 1 gọt.
Bước 4: Tiến hành tiếp máu vào que thử
Khi đã có mẫu máu, quý khách chạm nhẹ gọt máu vào khe lấy máu của que thử, máu sẽ tự động được hút vào để thực hiện tiến trình đo đường huyết.
Khi máu đã được hút đầy khe máy sẽ kêu tiếng bíp báo hiệu máu đã đủ và đếm ngược để cho kết quả.
Chú ý: quý khách cần thao tác đúng bước này. (máu sẽ tự dộng được hút vào đầy khe) nếu không kết quả đo có thể không chính xác.

Bước 1: Rửa tay sạch trước khi đo đường huyết
Quý khách nên rửa tay sạch bằng xà phòng điều này có tác dụng diệt khuẩn và làm cho máu lưu thông tốt hơn. Và nếu trời lạnh, thì nên rửa tay bằng nước ấm, điều này sẽ tốt cho lưu thông máu xuống tay.
Sau khi đã rửa sạch tay bằng xà phòng, bạn cần lau tay thật khô để khi lấy que thử ra khỏi lọ que sẽ không làm ướt que thử và khi lấy máu, máu sẽ không lan trên da khi lấy máu.
Bước 2: Chuẩn bị dụng cụ lấy máu
Trước tiên, quý khách vặn ngược chiều kim đồng hồ đầu bút lấy máu để mở đầu bút ra. Có loại bút mình chỉ cần giật mạnh ra là được (không phải vặn)
Tiếp đó, quý khách lấy kim lấy máu, lắp kim lấy máu vào ống bút, và phải chú ý khi nào kim chạm vào đáy bút lấy máu thì mới được.
Sau khi đã định vị được kim lấy máu vào trong bút lấy máu, quý khách vặn bỏ đầu bọc bằng nhựa của kim.
Cuối cùng, quý khách lắp đầu bút lấy máu vào trở lại, vặn theo chiều kim đồng hồ (một số loại bút chỉ cần ấn vào khi nghe tiếng ” bụp” là được)
Bước 3: Lấy máu
Bước đầu tiên trước khi lấy máu để đo đường huyết bằng máy đo đường huyết là quý khách cần điều chỉnh độ sâu của kim cho phù hợp với từng loại da:
– Nếu da mỏng thì chỉ cần chọn mức sâu là 1 hoặc 2
– Nếu da của quý khách không quá dày cũng không quá mòng thì nấc 3 là phù hợp nhất
– Nếu da quý khách là da dày, thì mức 4 và 5 phù hợp hơn
Mức độ dày hay không là ở ngón tay bạn lấy máu, vì thế, bạn cần quan sát kỹ trước khi chọn độ sâu, vì nếu da quá dày mà mức chọn bắn mỏng thì sẽ không lấy được máu, và ngược lại, nếu da mỏng mà bạn bắn quá sâu thì sẽ khiến bạn bị đau.
Tiếp đó, bạn lên cò bút bằng cách kéo phần cuối bút cho đến khi nghe thấy tiếng “bíp”.
Tiếp đó bạn cần cắm que thử máu vào máy đo đường huyết, khi đó, máy sẽ tự động khởi động. Có thể khởi dộng máy trước rối gắn que vào sau.
Máy đo đường huyết sẽ tự động nhận diện và hiện số code trên máy. Bạn phải chắc chắn rằng số code hiện trên máy cùng với số code ghi trên hộp que. Nếu 2 số này không khớp nhau thì không tiến hành đo và liên hệ nhà cung cấp. Vì có đo thì kết quả cũng không thể tin cậy được.
Để lấy máu, bạn trước tiên cần xoa nhẹ đầu ngón tay cho máu chạy về đầu ngón tay cần lấy máu. Đặt đầu ngón tay cần lấy máu áp sát đầu bút lấy máu.
Tiếp đó, quý khách ấn nút để kim lấy máu sẽ đi tới và đâm nhẹ vào dưới da và rút lại ngay lập tức. Cảm giác đau khá nhẹ, như kiến cắn, nên không sợ đau đâu ạ. Sau đó, nặn cho máu ra chừng 1 gọt.
Bước 4: Tiến hành tiếp máu vào que thử
Khi đã có mẫu máu, quý khách chạm nhẹ gọt máu vào khe lấy máu của que thử, máu sẽ tự động được hút vào để thực hiện tiến trình đo đường huyết.
Khi máu đã được hút đầy khe máy sẽ kêu tiếng bíp báo hiệu máu đã đủ và đếm ngược để cho kết quả.
Chú ý: quý khách cần thao tác đúng bước này. (máu sẽ tự dộng được hút vào đầy khe) nếu không kết quả đo có thể không chính xác.
❖ HÃY TRANG BỊ MÁY TẠO OXY Y TẾ TẠI NHÀ NGAY HÔM NAY !
● ĐỂ BẢO VỆ GIA ĐÌNH CỦA BẠN - PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH COVID-19
● TĂNG CƯỜNG LƯỢNG KHÍ OXY TRONG MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA GIA ĐÌNH
● OXY Y TẾ – PHAO CỨU MẠNG BỆNH NHÂN COVID-19
● Bất cứ lúc nào quý khách hàng cần hỗ trợ tư vấn về sản phẩm máy tạo oxy y tế, đừng ngần ngại, hãy tương tác trò chuyện cùng chuyên viên tư vấn y tế hoặc liên hệ tổng đài: 19004601 của thương hiệu www.vienyte.vn !
● Chăm sóc sức khỏe cộng đồng là sứ mệnh của thương hiệu
● Được phục vụ quý khách là niềm vinh hạnh của thương hiệu
Nguyên nhân giảm mạnh lượng oxy trong máu của bệnh nhân Covid-19 có thể là do nhiễm SARS-CoV-2 với các thụ thể hóa học, chịu trách nhiệm đánh giá áp suất riêng phần oxy trong máu.
Giả thuyết này được các nhà khoa học Tây Ban Nha đưa ra trong một kết quả nghiên cứu vừa được công bố trên tạp chí Function.
Nhiều bệnh nhân viêm phổi nặng do Covid-19 đã giảm mạnh oxy máu, ghi nhận giảm rõ rệt lượng oxy trong máu động mạch. Nhưng đồng thời, bệnh nhân không bị khó thở hoặc thở dồn, là những hiện tượng vốn luôn đi kèm với tình trạng giảm oxy máu do viêm phổi cấp.
Những người bị giảm oxy máu nói chung thường thông báo về cảm giác khó thở và thở nhanh dồn dập, làm tăng mức tiêu thụ oxy của cơ thể. Cơ chế phản xạ này được kích hoạt bởi các tiểu thể động mạch cảnh - các cơ quan nhỏ nằm ở hai bên cổ, cạnh động mạch cảnh. Khi phát hiện thấy sự sụt giảm oxy trong máu, chúng sẽ gửi tín hiệu đến não để kích thích trung tâm hô hấp.
Ở những bệnh nhân có đặc điểm "giảm oxy máu thầm lặng" của Covid-19, cơ chế bảo vệ nói trên không hoạt động. Hệ quả là người bệnh có thể bị mất cân bằng oxy đột ngột, khi đến độ kịch tính dễ dẫn đến tử vong.
Các nhà nghiên cứu từ Viện Y sinh học Seville, Bệnh viện Đại học tổng hợp Virgen del Rocío y Macarena ở Seville, Trung tâm Nghiên cứu Mạng lưới về Bệnh thoái hóa thần kinh ở Madrid và Trung tâm Công nghệ Sinh học Quốc gia Tây Ban Nha đã nêu giả thiết rằng "tình trạng giảm oxy máu thầm lặng" trong bệnh nhân Covid-19 có thể là do virus SARS-CoV-2 thâm nhập cơ quan động mạch cảnh, làm nó ngưng hoạt động bình thường.
"Nhiều bệnh nhân mắc COVID-19 có biểu hiện lâm sàng không điển hình và thậm chí khó hiểu: họ bị giảm oxy máu nghiêm trọng với mức thậm chí cột thủy ngân đo oxy huyết áp tụt xuống dưới 50 mm mà không kèm theo những dấu hiệu rõ ràng như khó thở hoặc tăng nhịp thở dồn đáng kể.
Trong những điều kiện này có thể xảy ra mất cân bằng và hậu quả là tình trạng lâm sàng xấu đi rất nhanh", các tác giả của bài nghiên cứu cho biết.
Theo Sputnik
Virus tấn công hai lá phổi khiến bệnh nhân càng lúc càng khó thở, nếu không được cung cấp đủ lượng oxy cần thiết, họ có thể chết ngay tức khắc.
Khi đại dịch hoành hành ở Ấn Độ, thân nhân người bệnh và các bệnh viện kêu gào thiếu oxy y tế. Loại dưỡng khí này quan trọng mức nào với sự sống người bệnh?
Khi nCoV xâm nhập vào phổi, hệ miễn dịch kích hoạt phản ứng viêm. Phản ứng này kéo dài làm dịch ở các mô tích tụ nhiều hơn, cản trở quá trình trao đổi oxy và gây khó thở. Người bệnh phải thở mỗi lúc một nhanh hơn, từ mức trung bình 14 lần một phút lên đến 30 hoặc 40 lần. Nhịp thở dồn dập càng làm bệnh nhân hoảng loạn.
"Hãy tưởng tượng bạn đang thở qua một chiếc ống hút bé. Bạn có thể làm vậy trong 15-20 giây nhưng thử kéo dài trong 2 giờ mà xem, thậm chí nhiều ngày hoặc nhiều tuần", bác sĩ Jess Mandel, chuyên gia phổi và chăm sóc tích cực của Bệnh viện UC San Diego Health, Mỹ, cho biết.
Theo Kennedth Remy, trợ lý giáo sư chuyên về thuốc dùng trong cấp cứu tại Đại học Washington, bệnh nhân cảm thấy phổi như bị lửa đốt hoặc hàng nghìn con ong châm chích. Có người bị tràn dịch màng phổi nên cảm giác như đang thở trong bùn, trong khi người khác thấy như bị bóp nghẹt.
"Sự hành hạ dữ dội tới mức nhiều người muốn được chết ngay vì cảm giác quá kinh khủng", ông Remy mô tả.
Máy tạo oxy 5 lít YUWELL 7F-5CW
Thông thường với bệnh nhân Covid-19, phương pháp thở oxy qua mũi hay mặt nạ là bước điều trị cơ bản, giúp duy trì độ bão hòa oxy ở mức an toàn 92-96% hoặc 88-92%.
Phương pháp này có ý nghĩa lớn đối với bệnh nhân Covid-19. Một nghiên cứu năm 2020 đăng trên MedRxiv chỉ ra rằng các nước cung cấp oxy cho bệnh nhân Covid-19 tốt hơn thì số ca tử vong cũng thấp hơn. Cùng năm, một nghiên cứu khác đăng trên Tạp chí Lancet kết luận nếu áp dụng liệu pháp oxy từ sớm, bệnh nhân Covid-19 sẽ tránh được việc phải đặt nội khí quản và tăng tỷ lệ sống sót.
Máy tạo oxy 6 lít HIDGEEM Smart
Oxy được phát hiện như thế nào?
Nhà hóa học Thụy Điển Carl Wilhelm Scheele phát hiện ra khí oxy vào năm 1772 bằng cách đun nóng kali nitrat, thủy ngân oxit và nhiều chất khác. Năm 1774, nhà hóa học Anh Joseph Priestley cô lập thành công oxy bằng cách đốt nóng thủy ngân oxit và công bố phát hiện của mình ngay trong năm, trước cả Scheele.
Priestly gọi loại khí này là khí khử phlogiston (một chất được giải phóng trong quá trình đốt cháy). Khi hít thử, Priestly thấy phổi nhẹ tênh và dễ chịu. Loại khí mới còn làm ngọn nến cháy sáng hơn. Ông cho rằng nó có thể có lợi cho một số bệnh nhân nhất định, nhưng hít một lượng tinh khiết cũng gây nguy hiểm.
Máy tạo oxy 5 lít YUWELL 8F-5AW
Từ năm 1775 đến 1780, nhà khoa học Antoine Lavoisier nghiên cứu sâu hơn về khí này. Sau nhiều thí nghiệm, ông đã lý giải được vai trò của nó trong quá trình đốt cháy, hô hấp và đặt tên cho khí này là oxy.
Tò mò về tác dụng của loại khí "thần thánh" đối với bệnh nhân, Priestly cùng các kỹ sư, nhà khoa học, trong đó có James Watt, đã thành lập Viện Nghiên cứu Khí nén Birmingham. Tại đây, họ điều trị cho nhiều bệnh nhân bằng oxy. Dù không thành công, nhóm đã chế tạo các dụng cụ và thiết bị cung cấp oxy làm tiền đề cho công nghệ ngày nay.
" Chăm sóc sức khỏe cộng đồng là sứ mệnh của thương hiệu "
" Hãy cho phép thương hiệu được phục vụ quý khách "
" Sự hài lòng của quý khách hàng là thành công lớn nhất của thương hiệu "
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM
CÔ HÀ THỊ LÂN
56 Tuổi, ngụ quận Bình Thạnh, TP.HCM
View moreCHÚ TRẦN VĂN DƯ
61 Tuổi, Ngụ quận Long Biên, Hà Nội
View more